-Học sinh với thầy : Thưa thầy! bài toán này làm kiểu gì ạ?
- bạn Nam với bạn nữ cùng tuổi :Bạn cho tớ mượn quyển sách này được không?
- Con với bố mẹ hoặc chú , bác, cô, dì : Bố cho con tiền đi mua cái bút ạ!
Mình không chắc đúng đâu nha !
-Học sinh với thầy : Thưa thầy! bài toán này làm kiểu gì ạ?
- bạn Nam với bạn nữ cùng tuổi :Bạn cho tớ mượn quyển sách này được không?
- Con với bố mẹ hoặc chú , bác, cô, dì : Bố cho con tiền đi mua cái bút ạ!
Mình không chắc đúng đâu nha !
Đặt câu với tình thái từ nghi vấn:
- Học sinh với thầy, cô giáo:
- Bạn nam với bạn nữ cùng tuổi:
- Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì:
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây.
- Học sinh với thầy cô giáo:
- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
- Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác.
Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):
– Cô Bi phải chăm sóc các cô, các chú ấy thật tốt, đừng để các cô các chú ấy ốm.
Một bữa, đồng chí Huỳnh Văn Đảnh bị sốt rét, Bác biết được, gọi tôi lên hỏi:
– Chú Đảnh bị sốt ra sao?
Tôi báo cáo tình hình của đồng chí Đảnh cho Bác. Bác nhắc:
– Cô phải cho các cô, các chú ấy ăn uống đầy đủ, chú ý các món ăn của địa phương để các cô, các chú ấy ăn được nhiều, sức khỏe mới tốt.
Một hôm khác, Bác chỉ vào Trần Dưỡng và hỏi tôi:
– Cô Bi, tại sao chú Dưỡng hơi gầy?
Bác nghe anh hùng Vai kể chuyện quê hương miền núi nghèo khổ của mình. Bác cảm động nói:
– Thống nhất Bác vô Nam, thế nào cũng về thăm quê hương cháu Vai.
Trong những ngày sống bên Bác, tôi càng thấm thía hơn tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam. Chị Tạ Thị Kiều nói với tôi:
– Càng được gần Bác, càng thấy Bác thương yêu dân miền Nam ta quá chị à.
Nói xong, hai chị em lại khóc vì sung sướng và cảm động trước tấm lòng của Bác Hồ.
a)phương thức biểu đạt
b)Xác định câu nghi vấn
c)nêu tác dụng của câu nghi vấn trong đoạn trích
d)suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc đoạn trích
các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương trong các câu ca dao tục ngữ là (từ toàn dân tương đương được đặt trong ngoặc đơn):
a, cấy(vợ), chồng (chồng)
b, cha (cha), mạ (mẹ)
c, eng (anh), tam (con), chú (chú), cụ (cậu-bác-em trai-anh trai của mẹ), o (cô-bác-em gái-chị gái của cha)
d, cha (cha), chú (chú), mạ (mẹ), dì (dì-bác-em gái- chị gái của mẹ)
e, ả(chị)
g, cấy (vợ), giông (chồng)
5
1.1 Đặt một câu nghi vấn với kiểu hành động nói điều khiển nhắc nhở bạn thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
1.2 Đặt một câu trần thuật với kiểu hành động nói điều khiển yêu cầu bạn tự giác trong học tập.
1.3 Đặt một câu cần khiến yêu cầu bạn chấp hành tốt luật giao thông.
1.4 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ nhấn mạnh vai trò của việc đọc sách. 1.5 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ liệt kê các việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi
Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em đối với người thân, thầy (cô) giáo hoặc bạn bè. (ko copy mạng)
Đặt một câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
Đặt các câu cầu khiến để:
a,Nói với mẹ để xin ít tiền mua sách.
b,Nói với bạn để mượn quyển sổ.
Câu tự luận: Qua quan sát hiện nay có nhiều học sinh trường THCS thận chí học sinh TH được bố mẹ trang bị điện thoại thông minh, máy tính bảng để tện liên lạc và phục vụ học tập. Tuy nhiên, có nhiều bạn đã lạng dụng thận chí có vào các trang wed không phù hợp, dùng sao với quy định của nhà trường : ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và dèn luyện của HS, đồng thời còn làm tăng tỷ lệ bị tật khúc xạ học đường. Em hãy trình bày ngắn gọn một cách thức, sáng kiến của bản thân để giúp các bạn HS, các thầy cô giáo và phụ huynh HS giải quyết vấn đề này ?
nhanh nha mik đang cần gấp
Viết 1 đoạn văn bày tốt suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng trong câu chuyện “với thầy con vẫn là đứa học trò cũ.Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào”