- Dạo này nó nợ nần như chúa Chổm.
- Đã là con người ai cũng có gót chân A-sin của mình.
- Khổ thân con bé tự nhiên gặp phải thằng Sở Khanh.
- Dạo này nó nợ nần như chúa Chổm.
- Đã là con người ai cũng có gót chân A-sin của mình.
- Khổ thân con bé tự nhiên gặp phải thằng Sở Khanh.
Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
b. Công danh nam tử còn Vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu
( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)
c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
a. Anh (chị) hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu.
b. Chỉ ra điển tích, điển cố trong các trích đoạn đã học.
c. Bút pháp tượng trưng thể hiện thế nào qua Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
d.
- Nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn với tác phẩm.
- Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ đường luật. Tính chất đối được thể hiện như thế nào trong bài thơ thất ngôn bát cú.
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.
Giường kia treo cũng hững hờ
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Nhận xét nào đúng với điển cố?
A. Điển cố có giá trị ghi lại nhiều nội dung văn hoá, lịch sử
B. Điển cố không còn giá trị trong giao tiếp của xã hội hiện nay
C. Điển cố là một dạng thuật ngữ
D. Điển cố là những sáng tạo cá nhân độc đáo
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu thơ:
Đồng làng xa nứt nẻ vết chân chim
Đôi gót trần cha từng trưa bật máu
Ôi thương thế lũ cào cào châu chấu
Cứ mải chơi quên lời mẹ dặn dò
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?”
(Hữu Thỉnh)
Tại sao nhà thơ lại đặt nhan đề bài thơ là “hỏi”?
“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?
A. Trái Tuân, Nhạc Phi
B. Trái Tuân, Hàn Kì
C. Phú Bật, Hàn Kì
D. Trái Tuân, Nhạc Phi
E. Hàn Kì, Phú Bật
F. Đáp án D, E
5 điển tích, điển cố và giải thúch ngắn gọn ý nghĩa của nó
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.