Hai câu thơ sử dụng điển cố, Nguyễn Công Trứ ví mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật.
Hai câu thơ sử dụng điển cố, Nguyễn Công Trứ ví mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật.
Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).
D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn
Chi tiết nào trong bài thơ nắng mới làm ta liên tưởng đến bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử
Dòng nào không chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?
A. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.
B. Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chường, thù hận cuộc đời.
C. Ông đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.
D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ông còn sử dụng cả bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.
Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?
A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
B. Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh.
C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940 tại Quy Nhơn.
D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, có hai năm học trung học ở trường Pe-lơ-ranh.
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cảnh tượng khi đi thi
2. Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
3. Giới thiệu về kì thi
4. Những ông to bà lớn đến trường thi
Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong những câu sau:
a) Có một ông rể quỷ như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sự lắm.
(Vũ Trọng Phụng - Số đỏ)
b) Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.
(Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù)
c) Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay mình, mình cũng không biết rõ con gái mình hư hỏng hay không!
(Vũ Trọng Phụng - Số đỏ)
Giúp mình với các bạn ơi
1/ Đọc hiểu: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Cảm nhận câu thơ mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
b. Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại
c. Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ
2/ Làm văn:
Đề 1: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đề 2: Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề 3: Cảm nhận khổ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?
A. Cưỡi bò đeo đạc ngựa
B. Đi chùa có gót tiên theo sau
C. Uống rượu, ca hát
D. Đáp án A và B