Đặt câu với các từ sau (chú ý đảm bảo chức vụ ngữ pháp theo yêu cầu)
a. Từ “Việt Nam”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho động từ làm vị ngữ.
b. Từ “học tập”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho danh từ làm chủ ngữ.
đặt câu theo yêu cầu dưới đây :
a, Câu kiểu Ai làm gì? có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
b, Câu kiểu Ai thế nào? có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
VIẾT LẠI CÂU HỎI'' ĐÂY CÓ PHẢI LÀ CON TRAI CỦA BÁC?'' THÀNH HAI CÂU HỎI KHÁC BẰNG CÁCH THAY DỔI TRẬT TỰ TỪ NGỮ , THÊM BỚT TỪ NGỮ
a) ....................................................................................................................................
b).....................................................................................................................................
Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:
Hoa mua ở bên đường.
Hoa mua ở bên đường.
Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm
a.
b.
Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
E hãy đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ là chủ ngữ trong câu
Hãy đặt một câu ghép nói về giữ gìn An ninh trật tự trong đó có cặp quan hệ từ nếu ....... thì
Bộ phận nằm giữa hai dấu phẩy trong câu sau giữ chức vụ gì?
Thượng đế cho người phụ nữ sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc mọi người, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa, họ cũng không bao giờ than thở.
A. trạng ngữ | B. vị ngữ | C. vế câu thứ hai |
Đặt câu theo yêu cầu sau:
a) Câu ghép có các vế nối với nhau bằng cặp từ hô ứng
……………………………………………………………………………………….............
b) Câu đơn có trạng ngữ chỉ mục đích
…………………………………………………………………………….............................
c) Câu đơn có cặp quan hệ từ “chẳng những…… mà còn……”
……………………………………………………………………………………….............
d) Câu đơn có hai vị ngữ nói về học tập
……………………………………………………………………………………….............