Con thú nhồi bông đó như một con mèo.
Hok tot~
TL :
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
Con thú nhồi bông đó như một con mèo.
Hok tot~
TL :
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
đặt 5 câu
a)so sánh người với người
b) so sánh vật với vật
c)so sánh vật với người
d) so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có hai kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác
*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
a, So sánh và ẩn dụ
b, Nhân hóa và ẩn dụ
c, Ẩn dụ và hoán dụ
đặt câu văn miêu tả con vật nuôi nhà em trong đó sử dụng biện pháp tu tư so sánh
Đặt câu có phép so sánh vật với người
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh
a. Ngôi nhà
b. Như
c. Trẻ nhỏ
d. Lớn lên với trời xanh
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)
1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.
2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.
3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.
4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :
a/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b/Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c/Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng chờ thuyền
d/Ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
5/Tìm các kiểu so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?Nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Trong câu "trẻ em như búp trên cành ". Vì sao lại so sánh trẻ em như búp trên cành mà không phải với một sự vật khác