a) Bạn ơi, cho mình mượn cây bút được không?
b) Cô ơi, cho cháu xem quyển sách này được không ạ?
a) Bạn ơi, cho mình mượn cây bút được không?
b) Cô ơi, cho cháu xem quyển sách này được không ạ?
Câu 3: Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau :
a.Em muốn mượn một cuốn sách của cô bán hàng.
b.Nam cho rằng em cầm cục tẩy của bạn ấy. Em không cầm thì nói với bạn thế nào ?
c. Bắc viết chữ rất đẹp. Em bộc lộ sự thán phục bằng một câu hỏi.
d.Nam mượn em một cuốn sách nhưng quá hẹn chưa trả. Em hãy nhẹ nhàng trách Nam bằng một câu hỏi.
Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống:
a, Em gặp một bài toán khó em chưa hiểu, em muốn bạn hướng dẫn giúp mình.
b, Em đánh vỡ chiếc đĩa, em tự trách mình.
Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau :
a, Em gặp một bài toán khó em chưa hiểu, em muốn bạn hướng dẫn giúp mình.
b, Em đánh vỡ chiếc đĩa, em tự trách mình.
Đặt 1 câu khiến theo tình huống sau:
a, Khi em muốn mượn bạn một đồ dùng học tập (bút mực hoặc bút chì, thước kẻ, quyển sách, quyển vở,...).
Câu 8. Viết một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau:
a) Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng:
b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn:
c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó:
Đặt câu hỏi phù hợp cho tình huống sau: Bố mua cho em một chiếc cặp, em khen cặp đẹp.
Câu 14. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau: Cô giáo đang giảng bài, em thấy bạn Lan đang làm việc riêng, em hãy đặt một câu hỏi lịch sự để yêu cầu bạn tập trung trong giờ học.
Câu hỏi nào dưới đây được dùng với mục đích khẳng định?
A. Sao em hư thế nhỉ?
B. Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không?
C. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
D. Mình mượn bạn cái bút này được không?
Chuyển những câu hỏi sau thành kiểu câu khác (câu kể, câu khiến hoặc câu cảm) sao cho mục đích nói của câu không thay đổi:
a) Sao bạn lại làm bẩn bàn như vậy?
b) Em có thể ra chỗ khác chơi cho anh học bài không?
c) Đọc truyện mà cậu bảo không thú vị à?
d) Sao bộ phim hay thế không biết?