Mẹ ơi , mẹ đi họp phụ huynh đi , cô giáo bảo thế ạ
Mẹ ơi, hôm nay có buổi họp phụ huynh. Mong mẹ đi họp giúp con ạ!
Mẹ ơi , mẹ đi họp phụ huynh đi , cô giáo bảo thế ạ
Mẹ ơi, hôm nay có buổi họp phụ huynh. Mong mẹ đi họp giúp con ạ!
Đặt câu khiến tương ứng với các tình huống sau:
a. Mượn bạn một cuốn truyện.
b. Nhờ chị lấy hộ cốc nước.
c. Xin bố mẹ cho về quê thăm ông bà nhân dịp nghỉ hè.
Đặt 1 câu khiến và 1 câu hỏi dưới các phần sau đây
a,em muốn đi chơi
b,em đã làm vỡ bình hoa và muốn mẹ tha thứ=.=☹
c,em bị thương
d,em không muốn hocj bài nữa
Bài 2: Đặt câu khiến với tình huống sau
a) Khi em xin phép bố mẹ cho đi chơi ở công viên
b)Khi em mượn bạn một đồ dùng học tập
đặt câu khiến phù hợp trong tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng
Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
Khoanh vào đáp án đúng Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
A)Bố, cho con tiền mua quyển sổ ghi chép!
B)Cho con xin tiền mua quyển sổ ghi chép!
C)Bố ơi, bố cho con xin tiền mua quyển sổ ghi chép nhé!
D)Xin bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ!
Câu 5. Hãy đặt 3 câu khiến khác nhau có các từ sau để yêu cầu một người nào đó dừng lại:
a) Có hãy (hoặc đừng, chớ):..............................................................................
b) Có đi (hoặc nào):...................................................................................................
c) Có xin (hoặc mong):...............................................................................................
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây rồi viết vào vở:
a) Câu cầu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu cầu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu
Đặt câu khiến theo các yêu cầu dưới đây:
a. Câu khiến có từ “đừng” (hoặc “chớ”, “nên”, “phải”) ở trước động từ làm vị ngữ.
b. Câu khiến có từ “lên” (hoặc “đi”, “thôi”) ở cuối câu.
c. Câu khiến có từ “đề nghị” ở đầu câu.