Đáp án B
Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì
Đáp án B
Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã
A. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật
B. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật
C. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
D. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã
A. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật
B. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động
C. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật
D. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
B. tác dụng vào ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
D. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kì
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần
Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do
A. kích thích ban đầu.
B. vật nhỏ của con lắc.
C. ma sát.
D. lò xo.
Một con lắc lò xo thực hiện các dao động I dao động duy trì; I I dao động điều hòa; I I I dao động cưỡng bức; I V dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?
A. I , I I , I V có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng.
B. I , I I I , I V có biên độ không thay đổi theo thời gian.
C. I I là I khi có lực cản của môi trường.
D. I I I là I V khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm sau mỗi chu kỳ là:
A. 0,98%.
B. 1%.
C. 3%
D. 2%.
Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
A. 6%.
B. 3%.
C. 94%.
D. 9%.
Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ dao động thì biên độ giảm 2%. Sau khoảng thời gian 5 chu kỳ thì năng lượng còn lại của con lắc xấp xỉ bằng
A. 80,00%
B. 81,71%
C. 18,29%
D. 20,00%