Đàn trâu được nuôi nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu do điều kiện sinh thái thích hợp, trâu khỏe , ưa ẩm, chịu rét giỏi, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng (sgk trang 148)
=> Chọn đáp án A
Đàn trâu được nuôi nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu do điều kiện sinh thái thích hợp, trâu khỏe , ưa ẩm, chịu rét giỏi, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng (sgk trang 148)
=> Chọn đáp án A
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Tại sao hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn?
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi, với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) và nhiều hơn bò (khoảng 16% đàn bò cả nước) chủ yếu do
A. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm
B. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm và chịu rét giỏi
C. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
D. nhu cầu của vùng về thịt, sức kéo và phân bón từ trâu lớn.
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do?
A. Trâu ưa ẩm và chịu được lạnh hơn bò nên thích hợp với khí hậu của vùng
B. Có các đồng cỏ rộng hơn
C. Truyền thống chăn nuôi
D. Trâu chịu lạnh kém hơn bò
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ.
2. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.
3. Bò được nuôi nhiều hơn trâu.
4. Trâu được nuôi theo hình thức chăn thả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi, với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) và nhiều hơn bò (khoảng 16% đàn bò cả nước) do
A. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm.
B. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm và chịu rét giỏi.
C. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
D. nhu cầu của vùng về thịt, sức kéo và phân bón từ trâu lớn.
Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho chăn nuôi bò sữa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gần đây được phát triển?
A. Cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn thức ăn được đảm bảo.
B. Nguồn thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng.
C. Nhu cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao.
D. Nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
Khó khăn chủ yếu đối với việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Công tác thú y chưa phát triển
B. Trình độ chăn nuôi thấp kém
C. Địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh
D. Khả năng vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ bị hạn chế