a)
b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
a)
b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV)Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI)Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong Cl4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 3
B. 4.
C. 2
D. l.
Tiến hành các thí nghiệm sau::
(a). Sục SO2 vào KMnO4 loãng
(b). Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d). Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong Cl4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. l.
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí H2. (6). dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Si và dung dịch NaOH loãng
(3). Khí H2S và dung dịch AgNO3. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). Khí H2S và O2
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Khí Cl2 và khí NH3
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3) 2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A.6.
B.5
C.7
D.4