Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng. Viết phương trình hóa học xảy ra. Sau phản ứng, thu được 19,2 gam Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Dẫn 2,24 lít khí hiđrô( đktc) đi qua 40 gam bột đồng(II) oxit(CuO) nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được…………………. gam chất rắn sinh ra. (Al = 27, H = 1 , O =16 , Cu = 64)
Câu 5: Cho 2,8 g Fe tác dụng với một lượng HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
c) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng với H2 và cho biết trong phản ứng đó, chất nào là chất khử? Chất oxi hoá?
d) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu?
cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được sắt (II) clorua và khí hiđro
a) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
b) tính khối lượng axit clohiđric cần dùng
c) dẫn khí hiđro sinh ra ở phản ứng đi qua bột CuO nung nóng, tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng
Dẫn dòng khí H2 dư đi qua 8 g bột CuO màu đen nung nóng thấy tạo ra bột Cu màu đỏ kèm theo hơi nước a.xác định khối lượng đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc b.tính thể tích khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn đã tham gia phản ứng trên
Cho 8,4gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối và khí hiđro.
a.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
.b.Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc.
c.Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đi qua ống đựng 9,6 gam CuO nung nóng. Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm , người ta dùng hidro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (cuo) A. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra B. Tính khối lượng đồng (cu) thu được C. Tính thể tích hiđro đã dùng (ở đktc)
Dẫn 2,24l khí Hidro qua một CuO nung nóng
a) Viết PTHH xảy ra
b)Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng
c) tính khối lượng kim loại CuO sau phản ứng
d)Nếu dùng 12 gam CuO tham gia phản ứng thì sau phản ứng còn chất nào dư? Dư bao nhiêu gam