Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Cho các hỗn hợp ( đều gồm 2 chất rắn có cùng số mol) : (1) Fe3O4 và Cu; (2) NaNO3 và Cu; (3) Fe2(SO4)3 và Cu; (4) NaHS và Fe; (5) Cr2(SO4)3 và Zn; (6) KCrO2 và Al(OH)3. Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng, nguội) thu được tối đa 2 muối là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác.
Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, khuấy đều, thu được dung dịch Z chứa hai chất tan và phần không tan T. Cho khí CO dư qua bình chứa T nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp E chứa tối đa
A. 3 đơn chất
B. 2 đơn chất và 2 hợp chất
C. 1 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ số mol 3:5) tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho dung dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,25M và 0,15M
B. 0,15M và 0,25M
C. 0,5M và 0,3M
D. 0,3M và 0,5M
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
A. 0,15M và 0,25M
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,2 và 0,3.
B. 0,2 và 0,02.
C. 0,1 và 0,03.
D. 0,1 và 0,06.
Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,2 và 0,3
B. 0,2 và 0,02
C. 0,1 và 0,03
D. 0,1 và 0,06