Đáp án B
Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở cùng một hiệu điện thế
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở cùng một hiệu điện thế
Mạch dao động LC lí tường, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Mạch dao động LC lí tưởng, điện tich cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là
A. q = 5 . 10 - 11 C và E = 10 6 V/m
B. q = 8 . 10 - 9 C và E = 2 . 10 5 V/m
C. q = 5 . 10 - 11 C và E = 2 . 10 5 V/m
D. q = 8 . 10 - 11 C và E = 10 6 V.m
Một tụ điện phẵng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là
A. q = 5 . 10 - 11 C v à E = 10 6 V / m
B. q = 8 . 10 - 9 C v à E = 2 . 10 5 V / m
C. q = 5 . 10 - 11 C v à E = 2 . 10 5 V / m
D. q = 8 . 10 - 11 C v à E = 10 6 V / m
Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ làC= 4 μ F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2 , 88 . 10 - 4 J .
B. 1 , 62 . 10 - 4 J .
C. 1 , 26 . 10 - 4 J .
D. 4 , 5 . 10 - 4 J .
Một điện tích q = 5 . 10 - 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto MN → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 o . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4 . 10 13 e V
B. 1 , 2 . 10 - 6 e V
C. 2 , 25 . 10 - 6 e V
D. 1 , 4 . 10 13 e V
Trong các đại lượng đặc trưng cho mạch dao động điện được cho dưới đây, có bao nhiêu đại lượng biến đổi theo thời gian?
- Chu kì T của mạch dao động.
- Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện.
- Dòng điện chạy qua cuộn dây
- Năng lượng điện từ của mạch dao động
- Năng lượng điện trường của tụ điện
- Điện tích trên một bản tụ điện
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0 , 06 sin ω t . Cuộn dây có độ tự cảm L = 80mH. Điện dung của tụ điện là 5 μ F . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 5,366V
B. 5,66V
C. 6,53V
D. 6V
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0 , 06 sin ω t . Cuộn dây có độ tự cảm L = 80mH . Điện dung của tụ điện là 5 μ F . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 5,366V
B. 5,66V
C. 6,53V
D. 6V
Một tụ điện có điện dung 20 μ F được tích điện đến điện tích 8 . 10 - 4 C . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là
A. 4000V
B. 40V
C. 400V
D. 4V