Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm chọn lọc tự nhiên.
Đáp án B
Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm chọn lọc tự nhiên.
Đáp án B
Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm gì?
A. Đột biến trung tính
B. Biến dị tổ hợp
C. Biến dị cá thể
D. Đột biến
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Moocgan.
B. Menđen.
C. Lamac.
D. Đacuyn.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Đacuyn
B. Menđen
C. Lamac
D. Moocgan.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chi chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.
(2) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.
(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(5) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(6) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm của Đacuyn?
I. Chọn lọc tự nhiên là quá trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất với môi trường sống.
II. Tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi, cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo.
III. Chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa.
IV. Chọn lọc tự nhiên là quá trình chỉ tạo ra các nòi và các thứ mới trong phạm vi một loài.
Phương án đúng là:
A. I và II
B. II và III
C. II và IV
D. III và IV
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4. Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa,
5. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể
(2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa
(3). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
(4). Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
(5). Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.