Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA; AB
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm:
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ.
Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p−n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng
A. phân cực ngược
B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra
C. phân cực thuận.
D. A và B
Câu nào dưới đây nói về hồ quang điện là không đúng ?
A. Là qụá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hoá chất khí.
B. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt do phát xạ nhiệt êlectron.
C. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí không cần hiệu điện thế quá cao, chỉ cần có cường độ dòng điện đủ lớn để đốt nóng đỏ catôt.
D. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được ứng dụng trong hàn điện, nấu chảy kim loại, chiếu sáng.