Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. không có đoạn nào
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA; AB
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm:
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ.
Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p−n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng
A. phân cực ngược
B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra
C. phân cực thuận.
D. A và B
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện đồng 1,5V và điện trở trong 0 , 5 Ω . Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 2 Ω , đèn Đ loại 3V – 3W, R P là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 , có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6A, ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Tính:
a, Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b, Số pin và công suất của bộ nguồn.
c, Số chỉ của vôn kế.
d, Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e, Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?