Chọn A.
Ở ADN không có bộ ba đối mã cũng chẳng có bộ ba mã sao. Nó chỉ là khuôn để tổng hợp mARN, mARN này mới mang bộ ba đối mã.
Chọn A.
Ở ADN không có bộ ba đối mã cũng chẳng có bộ ba mã sao. Nó chỉ là khuôn để tổng hợp mARN, mARN này mới mang bộ ba đối mã.
Cho các đặc điểm:
(1) Được cấu tạo bởi một mạch pôlinuclêôtit.
(2) Đơn phân là ađênin, timin, guanin, xitôzin.
(3) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(4) Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô.
(5) Trong cấu tạo có uraxin mà không có timin.
Số đặc điểm chung có ở cả ba loại ARN là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các đặc điểm sau:
1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
2. Đơn phân là các Nuclêôtít A, T, G, X
3. Gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh một trục.
4. Phân tử ADN có dạng mạch vòng
5. Có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung
Các đặc điểm của ADN ở sinh vật nhân thực bao gồm
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây:
(1) Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom.
(2) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.
(3) Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc.
(4) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có đặc điểm chung
1- Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit
2-Cấu tạo nguyên tắc đa phân
3- Có bốn đơn đơn phân
4- Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
5- Phân tử đường là deoxiribozo
Phương án đúng là:
A. 1,2,3
B. 1,2,3,5
C. 1,3,4
D. 1,2,3,4
Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây:
(1) Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom
(2) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.
(3) Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bộ ba kết thúc.
(4) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3.
B. 1
C. 2
D. 4
Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây
(1) ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom
(2) quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN
(3) các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc
(4) mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.
Có bao nhiêu kết luận đúng ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời dưới đây không đúng?
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’- UAX-3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’- GUA-5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên có thể mang tối đa 3 axit amin.
(5) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã.
(6) Axit amin gắn ở đầu 3'-OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
(7) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
(8) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong suốt quá trình dịch mã.
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm
II. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hoá trên mARN
III. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc
IV. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc giống nhau
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
(1). Các Nu tự do của môi trường liên kết theo nguyên tắc bổ sung với các Nu trên mạch khuôn
(2). Mạch polinucleotit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’-3’
(3). Uraxin của môi trường liên kết với Adenin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp
(4). Khi enzym ARN polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN ban đầu đóng xoắn lại với nhau.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2