Đáp án B
+ Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
+ Sinh trưởng thứ cấp của thân cây gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ giác và vỏ.
Đáp án B
+ Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
+ Sinh trưởng thứ cấp của thân cây gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ giác và vỏ.
Xét các đặc điểm sau:
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
Có bao nhiêu đặc điểm có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các nhận định sau
(1) Cây bưởi có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
(2) Ếch và ruồi là những loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
(3) Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên
(4) Ở thực vật hạt kín có diễn ra thụ tinh kép. Tức là hai tinh tử cùng tham gia thụ tinh
(5) Sinh sản hữu tính có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Những nhận định sai là
A. (3), (5), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3) , (5)
Cho các nhận định sau
(1) Cây bưởi có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
(2) Ếch và ruồi là những loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
(3) Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên
(4) Ở thực vật hạt kín có diễn ra thụ tinh kép. Tức là hai tinh tử cùng tham gia thụ tinh
(5) Sinh sản hữu tính có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Những nhận định sai là
A. (2), (3) , (5)
B. (1), (2), (3)
C. (3), (5), (1)
D. (1), (3), (4)
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A
B. C → A → B →D
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B
Ở thực vật có các loại mô phân sinh
(1) Mô phân sinh đỉnh,
(2) Mô phân sinh lóng
(3) Mô phân sinh bên
Cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1) và (2)
Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Hai lá mầm là
A. Mô phân sinh lóng
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh đỉnh rễ.
D. Mô phân sinh bên
Giberelin là một loại hoocmon kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng của cây,… Giberelin được sinh ra chủ yếu ở
A. lá và rễ.
B. chồi đang nảy mầm.
C. hạt.
D. củ.
Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là
A. Mô phân sinh lóng
B. Mô phân sinh bên
C. Mô phân sinh đỉnh thân
D. Mô phân sinh đỉnh rễ
Khi nói đến cơ chế di truyền cấp độ phân tử, cho các phát biểu sau đây:
(1) Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã.
(2) Ở sinh vật nhân chuẩn, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã.
(3) Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit trên AND là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại AND.
(4) Ở giai đoạn hoạt hóa acid amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng để acid amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
(5) ARN polimeraza là enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã ở các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ.
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5