Đáp án: C. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.
Giải thích: Giải thích: (trang 148 SGK Địa lí 8).
Đáp án: C. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.
Giải thích: Giải thích: (trang 148 SGK Địa lí 8).
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Đặc điểm nổi bật của vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là
A. những dãy núi hình cánh cung.
B. những dãy núi cao xen kẽ các sơn nguyên đá vôi.
C. vùng núi thấp, hai sườn núi không đối xứng.
D. vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn
Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.
2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
3. Vùng đồi núi Trường Sơn
Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.
4. Vùng đồi núi Trường Sơn
Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.
Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển
2. Vùng đồng bằng sông Cửu
Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.
3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m
4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Ý nào sau đây là đặc điểm của địa hình châu Á:
A.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới
B.Các núi và cao nguyên có độ cao thấp tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
C.Địa hình đơn giản nhiều núi và sơn nguyên, đồng bằng phân bố đều nhau
D.Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ
Địa hình đồi núi badan tập trung nhiều ở vùng nào trong các vùng sau đây
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Tây Bắc- Bắc Bộ
C. Vùng núi Đông Bắc- Bắc Bộ
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là:
a. Đồi núi b. Cao nguyên
c. Địa hình bờ biển d. Đồng Bằng
Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:
A. Vòng cung B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Đông Bắc - Tây Nam D. Bắc – Nam
Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Tất cả đều sai. B. Vùng Tây Bắc.
C. Vùng Đông Bắc D. Vùng Tây Nam
Câu 5: Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:
A. Phu Luông B. Phan-xi-păng.
C. PuTra. D. Pu Si Cung.
Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. Tây Bắc
Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:
A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung
B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
C. Bắc - Nam và vòng cung
D. Đông - Tây và vòng cung
Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:
A. Vùng Tây Bắc
B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Tây Nguyên và Đông Bắc
D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Bạch Mã B. Trường Sơn Bắc
C. Hoàng Liên Sơn D. Trường Sơn Nam.
Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Độ ẩm không khí cao. B. Nằm nơi địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của biển. D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh
Câu 11: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Biên độ nhiệt quanh năm cao
B. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
C. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.
Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.
B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.
C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.
D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là
A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.
B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.
C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
A. Tây bắc - đông nam và vòng cung B. Vòng cung.
C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam.
Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?
A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình. B. Khí hậu và địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu. D. Vị trí địa lí và địa hình.
Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.
C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.
D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?
A. Màu đỏ vàng B. Tác động của con người
C. Khô cứng lại D. Ẩm ướt
Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?
A. Ba Vì B. Bạch Mã C. Ba Bể D. Cúc Phương
Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:
A. Có hai sườn không đối xứng
B. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.
C. Vùng núi thấp.
D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 22: Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:
A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng
B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.
C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.
D. Có những cánh cung núi lớn.
Câu 23: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là:
A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.
B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.
C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.
D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.
Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
Câu 25: Khí hậu nước ta chia thành:
A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.
B. Ba mùa rõ rệt trong năm.
C. Hai mùa rõ rệt trong năm.
D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.
Câu 26: Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 27: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.
D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.