Thái độ của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 - 1973 đối với cuộc "chiến tranh lạnh" và trật tự hai cực Ianta là
A. muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế.
B. ủng hộ cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
C. muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự thế giới mới.
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nỗ lực mở rộng quan hệ đối ngoại.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.
1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 4, 1, 3 ,2.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Đến đầu nhưng năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đặt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.
B. Thế cân bằng về sức mạnh vũ trụ.
C. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng.
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:
1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
3. Hiệp ước Vacsava được thành lập.
4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
A. 1, 4, 3, 2.
B. 4, 3, 1, 2.
C. 2, 4, 3, 1.
D. 2, 4, 1, 3.
Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là
A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực.
B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN.
C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
D. tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quần sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ
A. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.
B. không có quân đội thường trực.
C. không có lực lượng phòng vệ
D. không sản xuất vũ khí cho Mĩ.
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
C. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng
B. có cấu trúc địa chất – địa hình khá phức tạp
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi hướng vòng cung.
D. miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.