Đáp án: C. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra
Giải thích: trang 31 SGK Địa lí lớp 8
Đáp án: C. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra
Giải thích: trang 31 SGK Địa lí lớp 8
khu vực tây nam á là khu vực có tình hình chính trị xã hội vẫn còn nhiều bất ổn là công dân việt nam em có thái độ và làm việc như nào trước tình hình đó
(giúp em luôn được ko ạ em cần gấp để mai thi cuối kì vs)
Khu vực Tây Nam Á là khu vưc có tình hình chính trị- xã hội vẫn còn bất ổn là một người công dân của VN em có thái độ như thế nào trước tình hình đó
Tại sao khu vực Tây Nam Á luôn ở trong tình trạng bất ổn về kinh tế và chính trị.
Ảnh hưởng lớn nhất do bất ổn định về chính trị ở Tây Nam Á gây ra đối với các nước là
A. phát triển kinh tế và đời sống người dân
B. sản xuất dầu mỏ và khí đốt
C. sản xuất nông nghiệp
D. hòa bình và an ninh trong khu vực
Tình hình chính trị -xã hội của khu vực Nam Á chưa ổn định chủ yếu do : A. Mức sống nhân dân thấp B. Mâu thuẫn giữ các dân tộc và các tôn giáo C. Dân số ít D. Do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là
Nguyên nhân làm cho tình hình chính trị- xã hội trong khu vực thiếu ổn định?
A. Do bị đế quốc đô hộ kéo dài.
B. Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc.
C. Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các tôn giáo.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
giúp mik với đề cương cuối kì của mi, mik cần gấp
1, em hãy phân tích tác động của vị trí địa lí và khoáng sản khu vực tây nam á đến sự phát triển kinh tế của khu vực
2, em hãy phân tích tác động của tình hình chính trị khu vực tây nam á đến sự phát triển kinh tế xh khu vực và thế giới
ai giỏi địa ls giúp mik nha !
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1923 là
A. rơi vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.
B. kinh tế phát triển nhưng chính trị bất ổn.
C. rơi vào tình trạng phát triển không ổn định.
D. kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
Câu 3. Biện pháp nào được Nhật Bản áp dụng để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933?
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ôn hòa.
C. Phát động chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Trút gánh nặng khủng hoảng sang thuộc địa