Đặc điểm cấu tạo của trùng roi: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
Đặc điểm của Trùng kiết lị Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mớiTrùng roi:
+ Cấu tạo ngoài:
- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi
- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Cấu tạo trong:
- Nhân.
- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục).
- Các hạt dự trữ.
- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.
- Không bào co bóp (dưới điểm mắt).
Trùng biến hình:
+ Được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất.
+ Cơ thể gồm: một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
Trùng kiết lị:
+ Cấu tạo của trùng kiết lị cũng tương tự như cấu tạo của trùng biến hình.
+ Cơ thể có chân giả rất ngắn
+ Không có không bào.
+ Chất nguyên sinh ở dạng lỏng và đây là chất để tạo ra chân giả ở trùng kiết lị.