Đáp án: A. Rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
Giải thích: (trang 107 SGK Địa lí 8).
Đáp án: A. Rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
Giải thích: (trang 107 SGK Địa lí 8).
- Em hãy tìm trên hình 28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên?
Bờ biển nước ta có dạng A. bờ biển bồi tụ đồng bằng. B. bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi. C. bờ biển đồng bằng và bờ biển chân núi. D. bờ biển mài mòn chân núi.
Câu 4. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản là:
A. Bồi tụ B. Bờ biển sâu C. Mài mòn D. Bờ biển hẹp
Câu 5. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành du lịch là:
A. Bồi tụ B. Bờ biển sâu C. Mài mòn D. Bờ biển hẹp
Câu 6. Đồng bằng nào có hệ thống đê bao bọc tạo thành những ô trũng?
A. Đồng bằng sông Hồng B, Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung D. Đồng bằng Nghĩa Lộ
Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu Km?
A 2360 B.3620 C.3260 D. 3026
Câu 8. Nhiều ùng núi ở nước ta lan sát ra biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các đảo, quần đảo như:
A. Vùng uần đảo Trường Sa. B. Vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh ở vịnh Bắc Bộ
C. Vùng quần đảo Hoàng Sa D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam cho biết: Các đèo nào do núi chạy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền Trung ra nhiều khu vực?
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
B. Đèo Hải Vân, đèo An Khê, đèo Ngang, đèo Lao Bảo
C. Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê
D. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang
Câu 10. Vùng sản xuất muối biển nổi tiếng ở nước ta là:
A. Cà Màu B. Cà Ná C. Của Việt D. Nhật Lệ
Câu 11. Quan sát Át lát địa lí cho biết các mỏ dầu khí tìm thấy ở vùng nào tại Việt Nam?
A. Tại các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
B. Tại các cao nguyên Nam Trung Bộ
C. Tại chân các rặng núi lớn nhưn Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.
D. Tất cả đều đúng
Câu 12. Dạng địa hình nào là dạng địa hình phổ biến của phổ biến ở nước ta?
A. Đồng bằng B. Cao nguyên C. Đồi núi D. Bồn địa
Câu 13. Quan sát Át lát cho biết đỉnh núi nào được xem là nóc nhà của Việt Nam?
A. Đỉnh Phù Vân B. Đỉnh Bạch Mã C. Đỉnh Ngọc Linh D. Đỉnh Phan –xi-păng
Câu 14. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến;
A. 8034’ B - 23030’ B B. 8034’ B - 23023’ B
B. C. 8030’ B - 23023’ N D. 8030’ N - 23023’ B
Câu 15. Đảo lớn nhất nước ta là:
A. Cô Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu) B. Phú Quốc (Kiên Giang)
C. Cái Bầu (Quảng Ninh) D. Phú Quý (Bình Thuận)
Câu 16. Cảnh quan nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:
A. Vịnh Hạ Long B. Cố đô Huế C. Vịnh Thái Lan D. Cả 3 đáp án
Câu 17. Hai quần đảo lớn nhất nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh, thành phố nào sau đây?
A. Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng B. Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa
C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 câu đều sai
Câu 18. Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh;
A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quag
Câu 19. Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh:
A Mũi Cà Ná B. Mũi Kẻ Gà C. Mũi Sơn Trà D. Mũi Cà Mau
Câu 20. Gió trên biển Đông ở vịnh Bắc Bộ vào mùa hạ chủ yếu thổi theo :
A. Hướng Đông Bắc : Từ tháng 4 đến tháng 10
B. Hướng Tây nam : từ tháng 5 đến tháng 9
C. Hướng Đông Bắc: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
D. Hướng Nam : Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
Câu 21. Vùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều được xem là điển hình của thế giới là:
A. Vịnh Cam Ranh B. Vịnh Thái Lan C. Vịnh Bắc Bộ D. Vũng Áng
Câu 22. Các dạng địa hình thường thấy ở Việt Nam là:
A. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ B. Địa hình Cacx-tơ, địa hình đồi núi
C. Địa hình nhân tạo D. Tất cả các dạng địa hình
Câu 23. Đặc điểm của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là:
A. đồi núi thấp B. đồi núi cao C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 24. Đặc điểm của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là:
A. đồi núi thấp B. đồi núi cao hiễm trở C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 25 :Điểm cực Bắc nước ta nằm ở
A.230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
B. 230 32’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
C. 1020 09’Đ tại xã Xín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
D. 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 26:Lãnh thổ Việt Nam bao gồm
A.vùng đất liền, vùng biển và vùng núi. B.vùng đất liền và vùng trời.
C.vùng đất, vùng biển và vùng trời. D.vùng đất liền và vùng biển.
Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, tỉnh có chung biên giới trên đất liền với Trung Quốc và Lào là:
A.Điện Biên . B.Sơn La. C.Lai Châu. D.Lào Cai.
sắp xếp các bãi biển theo thứ tự từ bắc vào nam: mỹ khê, cửa lò, vũng tàu, mũi né, thuận an, đại lãnh, thiên cầm, đồ sơn, trà cổ
Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
A. phát triển du lịch biển đảo.
B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.
C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.
D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh
A. Lào Cai B. Cao Bằng C. Hà Giang D. Lạng Sơn
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 4: Khoáng sản là loại tài nguyên
A. vô tận B. phục hồi được C. không phục hồi được D. bị hao kiệt
Câu 5: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam
A. vàng, kim cương, dầu mỏ B. dầu khí, than, sắt, uranium
C. than, dầu khí, apatit, đá vôi D. đất hiếm, sắt, than, đồngCâu 6: Địa hình núi bị chia cắt mạnh cũng gây hạn chế trong việc:
A. Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tảiC. Phòng thủ và tấn công khi đối đầu với giặc ngoại xâm
D. Phát triển du lịch biển – đảo
Câu 7: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Campuchia, Lào
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc D. Lào, Trung Quốc, Campuchia
Câu 8: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam.
Câu 9: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 10: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Sông ngòi
Câu 11: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:
A. Lượng bức xạ mặt trời lớn.
B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.
C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn.
D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa.
Câu 12: Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta tăng dần từ
A. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao B. thấp lên cao
C. tây sang đông D. bắc vào nam
-Thuận lợi đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta:
+Biển có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, tôm cá phong phú.
+Thuận lợi cho ngoại thương phát triển qua các vùng cửa biển.
+Phát triển ngành dịch vụ qua các danh lam, bãi biển đẹp.
+Tạo điều kiện phát triển nghề muối
+ Các khoáng sản như dầu khí ,titan,cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu
Khó khăn:
Biển nước ta rất lắm bãi gây khó khăn cho giao thông cho hoạt động xản xuất và đời sống nhân dân ven biển
Thủy triều phức tạp gây khó khăn cho giao thông
Đôi khi biển còn có sóng lớn hoặc nước dâng gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dan ven biển
Tình trạng sạt lở bờ biển cát bay cát lấn đất nhiễm phèn nhiễm mặn ngày càng nhiều
1.Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Diện tích là 40.000 km² .
B. Dọc theo bờ sông có đê bao bọc.
C. Không còn được bồi đắp tự nhiên.
D. Có các ô trũng trong đồng bằng.
2.Tại sao nước ta có nhiều địa hình các - xtơ ?
A. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granint.
B. Có nhiều đồi núi ,chia cắt phức tạp.
C. Lượng mưa , độ ấm lớn; nhiều đá vôi.
D. Chịu ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo.
3.Vùng núi nào sau đây có nhiều dãy núi hướng vòng cung ?
A.Tây Bắc.
B.Đông Bắc.
C.Trường Sơn Bắc.
D.Trường Sơn năm.
4. Đi dọc kinh tuyến 108 độ Đông đoạn từ giải Bạch mã đến bờ biển Phan thiết ta phải đi qua các cao nguyên nào ?
A. Kom Tum, Plây-ku,Lâm viên,Mơ nông.
B.Kom Tum,Plây-ku,Đắc Lắc,Lâm Viên.
C.Kom Tum, Plây-ku , Đắc Lắc ,Đi Linh.
D.Kom Tum, Đắc Lắc ,Lâm Viên , Đi Linh.
Khoảng cách từ đường bờ biển ( từ Đà Nẵng đến đảo Tri Tôn trong nhóm đảo Hoàng Sa) là 315km. Vậy trên bản đồ có tỉ lệ 1:3000000 đo được bao nhiêu cm?
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên