Người Trung Quốc cổ đại khắc chữ trên vật liệu gì ?
A. Mai rùa B. Đất sét C. Giấy Pa-pi-rút D. Vách đá
Văn hóa Hoà Bình thuộc thời kỳ đồ đá nào?
A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá mới.
C. Đồ đá cũ sang đồ đá mới.
D. Đồ sắt.
Bia đá thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào?
Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
A. Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Nam
D. Quảng Bình
Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?
A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
C. Tạo ra những công cụ bền hơn
D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 16. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, trong quá trình giao lưu thương mại, Đông Nam Á chủ yếu cung cấp mặt hàng gì?
A. Sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương liệu, ngà voi,…
B. Tài nguyên thiên nhiên: vàng, bạc, kim cương,…
C. Sản phẩm thủ công: len, dạ, đồ đồng, đồ sứ,…
D. Các đồ dùng sinh hoạt: bình, vò, thạp, mâm,…
Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã biết
Ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
Chế tác công cụ la động bằng kim loại.
Chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.
Mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống câu sau đây:
“Đầu thế kỉ II TCN, các bộ lạc sống ở …….đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ”.
A. Phùng Nguyên.
B. Đông Sơn.
C. Sông Hồng.
D. Sa Huỳnh.
Câu 11. Vương quốc phong kiến Bu-tu-an ngày nay thuộc lãnh thổ của quốc giao nào ở Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Phi-lip-pin. D. Việt Nam.