Trong hình học không gian, khi vẽ hình thì chỉ cần bảo toàn tính song song, còn độ lớn góc hay độ dài cạnh ko cần bảo toàn. Nên cứ vẽ tam giác thường là được.
Trong hình học không gian, khi vẽ hình thì chỉ cần bảo toàn tính song song, còn độ lớn góc hay độ dài cạnh ko cần bảo toàn. Nên cứ vẽ tam giác thường là được.
Cho tứ diện ABCD, biết hai tam giác ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. B C ⊥ A D I
B. A B ⊥ A D I
C. A I ⊥ B C D
D. A C ⊥ A D I
Hai tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mặt phẳng khác nhau có chung cạnh đáy BC tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh BC ⊥ AD
b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI
Chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI)
b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI, chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a. Biết diện tích tam giác A'BC bằng 4 a 2 . Thể tích lăng trụ đó là:
A . 2 10 a 3 3
B . 2 10 a 3
C . 2 6 a 3
D . 2 6 a 3 3
Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông có cạnh đáy bằng 3a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết tam giác SAB vuông.
A . 9 a 3
B . 9 a 3 3 2
C . 9 a 3 2
D . 9 a 3 3
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác cân AB =AC =a, góc BAC bằng 120 0 cạnh bên S A = a 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
A. 3 a 3 12
B. 3 a 3 4
C. 3 a 3 4
D. 1 4 a 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Tam giác SAB có diện tích bằng 2 a 2 Thể tích khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy nội tiếp ABCD là
A. πa 3 7 8
B. πa 3 7 7
C. πa 3 7 4
D. πa 3 15 24
Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân tại A, đường cao SA. Biết đường cao AH của tam giác ABC bằng a, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 60 0 .Tính theo a thể tích khối tứ diện SABC
A . a 3 6 3
B . a 3 3 3
C . 2 a 3 6 3
D . a 3 2 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB =a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng 60 o (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
A. a
B. a 2 2
C. a 3 2
D. a 3 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ở A, cạnh 2 3 a . Tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp là a 3 , tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC).
A. π 6
B. π 3
C. π 4
D. a r c tan 3 2