Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3. 10 - 5 C
B. Q = 3. 10 - 8 C
C. Q = 4. 10 - 7 C
D. Q = 3. 10 - 6 C
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5 . 10 - 9 C , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. E = 0,450 V/m
B. E = 0,225 V/m
C. E = 4500 V/m
D. E = 2250 V/m
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 4500 V/m.
B. E = 4500 V/m.
D. E = 0,225 V/m.
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần.
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5. 10 ‒ 9 C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
A. 0,450 V/m
B. 0,225 V/m
C. 4500 V/m
D. 2250 V/m
Một điện tích điểm đặt trong chân không. Xét điểm M cách điện tích điểm khoảng là r thì cường độ điện trường tại M là E. Cường độ điện trường tại điểm N cách điện tích một khoảng 2r là
A. 4E
B. 0,5E
C. 2E
D. 0,25E
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại điểm O gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Cường độ điện trường tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn 2 OM 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 có giá trị là
A. 18 V/m
B. 45 V/m
C. 16 V/m
D. 22,5 V/m
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 − 9 C , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là:
A. E = 0 , 450 V / m
B. E = 0 , 225 V / m
C. E = 4500 V / m
D. E = 2250 V / m