Đáp án B
Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: i = 2 cos 2 100 π t = 1 + cos 200 π t A
Vậy i ¯ = 1 + cos 200 π t ¯ = 1 ¯ + cos 200 π t ¯ = 1 A
Đáp án B
Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: i = 2 cos 2 100 π t = 1 + cos 200 π t A
Vậy i ¯ = 1 + cos 200 π t ¯ = 1 ¯ + cos 200 π t ¯ = 1 A
Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos 2 100 πt A . Cường độ này có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng bao nhiêu:
A. 0A
B. 1A
C. 2A
D. 2 A
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 6 2 cos(100 π t)A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là:
A. 3,0 A
B. 12,0 A
C. 8,5 A
D. 6,0 A
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) A . Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2A
B. 2 2 A
C. 4 2 A
D. 4 A
Dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện có biểu thức i=2cos100 π t A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là
A. 2 2
B. 2
C. 2 2
D. 2
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
A. 2 A.
B. 2 A
C. 0
D. 2 2
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 10 2 s i n ( 100 π t – π / 3 ) A. Ở thời điểm t = 1/200 s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị
A. 10 A
B. 5 2 A
C. 5 A
D. 10 2 A
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2 cos (100πt) (A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. 1A
B. -1A
C. 3 A
D. - 3 A
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 10 2 sin(100πt – π/3) A. Ở thời điểm t = 1/200 s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị
A. 5 A
B. 10 2 A
C. 10 A
D. 5 2 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V.
B. 200 V
C. 100 2 V.
D. 100 V.