Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F
Ví dụ:
Lực kéo của xe ô tô có cường độ F = 1500 N
Trọng lực tác dụng lên quả cân 1 kg có cường độ F = 9,8 N.
Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F
Ví dụ:
Lực kéo của xe ô tô có cường độ F = 1500 N
Trọng lực tác dụng lên quả cân 1 kg có cường độ F = 9,8 N.
Lực được kí hiệu là gì?
Một lực 30N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như thế nào?
- Điểm đặc:
- Phươn:
- Chiều:
- Cường độ: F=....N
1. Thế nào là ma sát trượt ( Fmst ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
2. Thế nào là ma sát lăn ( Fmsl ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
3. Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ( FmsN ) ? Cho ví dụ?
4. So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
5.Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại trong thực tế:
a.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có lợi và nêu biện pháp tăng ma sát trong trường hợp đó.
b.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có hại và nêu biện pháp giảm ma sát trong trường hợp đó.
Giúp mik với mik cảm ơn
Công thức tính lực đẩy ác -si mét ,nói rõ kí hiệu đơn vị từng đơn vị từng đại lượng trong công thức ,cho biết độ lớn của lực đẩy ác -si -mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hiệu suất của máy cơ đơn giản là gì? Nêu kí hiệu và vt biểu thức tính hiệu suất.
Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Nêu kí hiệu vecto lực và đơn vị lực? Nêu cách biểu diễn lực
Trong các trường hợp ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
Câu 4: Một khối gỗ có khối lượng 0,4 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng một lực kéo có cường độ bằng 8 N đề vật chuyển động thẳng đều. Hãy biều diễn các véctơ lực tác dụng lên vật khi ấy. Chỉ rõ các cặp lực này có đặc điểm gì. Chọn tỉ xích 1cm ứng với 2N.
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.