Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là
A.Sự phát triển không đều mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc cuối thế kỷ XIX Vào đầu thế kỷ XX
B.Nhằm giải quyết những cản trở,đáp ứng những nhu cầu phát triển tất yếu phát triển của lịch sử
C.Các nước đế quốc tranh giành, ảnh hưởng đến các nước thuộc địa
D. Các nước đế quốc âm mưu gây chiến tranh thế giới để uy hiếp phong trào công nhân trong nước
Đặc điểm của đế quốc Nhật trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A.Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến.
B.Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C.Chủ nghĩa đế quốc với các công ty độc quyền khổng lồ.
D.Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Nước nào sau đây không là thuộc địa của các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. A.Trung Quốc
B.Xiêm
C.Nhật Bản
D.Việt Nam
Nêu những điểm chung nhất của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức; Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu XX ? Liên hệ các công ty, tập đoàn độc quyền ngày nay. VD Amazon; Alibaba......
Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?
A. Hệ thống thuộc địa không đều nhau.
B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau.
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”.
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”.
Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được độc lập?
A. Xiêm được Mỹ giúp đỡ.
B. Nhà nước phong kiến Xiêm rất mạnh.
C. Xiêm đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
D. Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.
Giữa các đế quốc “già” ( Anh, Pháp ) với các đế quốc “trẻ” ( Đức, Mĩ ) tồn tại nhiều mâu thuẫn, vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?
A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau.
B. Sự phát triển kinh tế không đồng đều.
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “ già”.
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “ trẻ
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi:
A. Các công ty độc quyền ra đời
B.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
D. Các công ty độc quyền ra đời, chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa
1. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Hà Lan và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. 2. Trình bày nguyên nhân và diễn biến cuôc Chiến tranh giành độc lập cua 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 3. Cho biết những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh. 4. Nêu hoàn cảnh thành lập, những chính sách và ý nghĩa của Công xã Pari. 5. Thời gian thành lập Quốc tế I, II, III. 6. Nêu tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp , Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.