Vì sao khi thấy "màu dương liễu" nàng lại hối hận vì đã để chồng đi kiếm tước hầu?
Giải thích vì sao đoạn trích dưới đây đã rất thành công trong việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Vì sao nội dung của đoạn trích là uống rượu luận anh hùng mà từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lưu Bị - Tào Tháo, hầu như không thấy Lưu Bị luận anh hùng gì cả?
A. Vì Lưu Bị là người khiêm nhường, ít nói, lại sợ Tào Tháo.
B. Vì Lưu Bị ít hiểu biết và ít lĩ lẽ về anh hùng, lại kém hùng biện.
C. Vì Lưu Bị muốn giữ kín quan niệm anh hùng và chí lớn của mình.
D. Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lưu Bị cần nói.
Vì sao Trương Phi cứ một mực nghi ngờ lòng trung nghĩa của Quan Công; chỉ đến khi tận mắt thấy dứt một hồi trống, Quan Công đã chém rớt đầu Sái Dương và đích thân hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, Trương mới tin anh là thực?
A. Vì Trương Phi xét đoán con người qua hành động, việc làm.
B. Vì Trương Phi xét đoán con người qua “nhân chứng”, “vật chứng”
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đọc đoạn "Uy-lít-xơ trở vê” và thực hiện các yêu cầu của SGK (trang 64)
- Hô-me-rơ kể chuyện gì?
- Ở phần cuối đoạn trích, tác giả đã chọn một sự việc quan trọng, đó là sự việc nào? Có thể coi đây là thành công của Hô-me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện không? Vì sao?
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Vì sao có thể đặt nhan đề cho đoạn trích là“Hồi trống Cổ Thành”?
a. Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương trong đoạn trích (2). Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau.
b. Cách tóm tắt ở (1) và (2) khác nhau như thế nào, vì sao?
Hai câu cuối có phải là thơ tả thiên nhiên không? Câu đầu và câu cuối có mâu thuẫn không? Vì sao? Cảm nhận của anh (chị) về hình tương cành mai trong câu thơ cuối?