cuộc tấn công của quân Tống với 1 lực lượng hùng mạnh và hiếu chiến vào nước ta, nhưng quân ta đã đẩy chúng vào thế bị động và tạo ra cơ hội tốt nhất để quân ta đuổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta.
cuộc tấn công của quân Tống với 1 lực lượng hùng mạnh và hiếu chiến vào nước ta, nhưng quân ta đã đẩy chúng vào thế bị động và tạo ra cơ hội tốt nhất để quân ta đuổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? *
1 điểm
Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 34: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 14. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A. Đập tan được mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
B. Đánh một đòn phủ đầu vào quân Tống, đưa quân ta vào thế bị động và giặc ở thế chủ động.
C. Làm cho quân Tống hoang mang và hạ vũ khí đầu hàng, chấm dứt chiến tranh.
D. Chặn đứng quân xâm lược Tống đồng thời tạo thế chủ động cho quân ta, đẩy giặc vào thế bị động.
1. Nhà lý chủ động tấn công để phòng vệ như thế nào ?
2. Trình bày cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn
Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Quách Quỳ đã làm gì? Thủy quân của chúng như thế nào? Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ đã làm gì? Tại sông Như Nguyệt tình hình giặc như thế nào? Cách đối phó của quân ta? Vì sao đang trong thế thắng, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt?
a. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống giai đoạn một (năm 1075), Lý Thường Kiệt đã cho quân tấn công vào đất Tống. Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược? Theo em, việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có có nghĩa như thế nào? b. Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077) bằng cách nào? Ý nghĩa của việc làm đó?