Cuộc đời của tố hữu đã thay đổi như thế nào qua bài thơ nhớ đồng
Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ: "Ai biết tình ai có đậm đà?" có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
(Tố Hữu, Từ ấy)
Khổ thơ trên thể hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ?
A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên
C. Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca.
Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?
A. Chữ quốc ngữ ra đời và tồn tại song song với chữ Hán và chữ Nôm.
B. Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từ hành chính đến văn chương, nghệ thuật.
C. Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương nghệ thuật.
D. Chữ quốc ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến văn chương nghệ thuật.
Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” được thay thế bằng một hình ảnh khác: “cánh bèo” thì sức gợi cảm của dòng thơ này chắc chắn sẽ thay đổi như thế nào?
A. Làm mất đi cảm giác về sự khô héo, vật vờ, trôi nổi.
B. Làm giảm đi cảm giác buồn nhớ, cô đơn.
C. Làm tăng thêm cảm giác về sự khô héo, trôi nổi.
D. Làm tăng thêm cảm giác buồn nhớ, cô đơn.
Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Đề bài
Câu 1: Trong khổ 1, tại sao tác giả dùng "về" mà không dùng "đến", không dùng "ghé" mà dùng "thăm"?
Câu 2: Thời gian ở mỗi khổ thơ thay đổi như thế nào?
Câu 3:Ở mỗi khổ thơ đều có 1 câu hỏi, câu hỏi ấy hướng đến ai?
Mọi người ơi giúp giùm mình với, mình đang cần gấp nha, cám ơn mọi người nhiều ạ!
Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó.
Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài “Từ ấy' của Tố Hữu.
"Từ ấy trong tôi bừng năng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hưương và rộn tiếng chim. "
Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng.
a) Mặt trời xuống biền như hòn lửa.
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
(Tố Hữu, Từ ấy)
c) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)