Cuộc chiến đấu giữ Thành Hà Nội chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp diễn ra vào thời gian nào sau đây:
A. Năm 1873 và năm 1882.
B. Năm 1873 và năm 1883.
C. Năm 1873 và năm 1884.
D. Năm 1872 và năm 1882.
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
A. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.
B. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng.
C. Gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ sung xâm lược.
D. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược.
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
A. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.
B. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng.
C. Gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ sung xâm lược.
D. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược
Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là
A. Từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến, triều đình Huế đều có tư tưởng chủ hóa
B. Triều đình Huế không quyết tâm chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
C. Thái độ nhu nhược của triều đình
D. So sánh lực lượng quá chênh lệch
Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là
A. Từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến, triều đình Huế đều có tư tưởng chủ hóa
B. Triều đình Huế không quyết tâm chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
C. Thái độ nhu nhược của triều đình
D. So sánh lực lượng quá chênh lệch
Trong trận chiến đấu chống Pháp ở Ô Quan Chưởng (Hà Nội, năm 1873), ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng?
A. Một viên Chưởng cơ.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Diệu.
D. Hoàng Tá Viêm
Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là
A. quân Pháp bị bao vây, uy hiếp
B. quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội về trấn giữ ở Nam Định
C. quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc
D. Gác-ni-ê bị chết tại trận
Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là:
A. Quân Pháp bị bao vây, uy hiếp.
B. Quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc.
C. Quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội về trấn giữ ở Nam Định.
D. Gác-ni-ê bị chết tại trận.
Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và thống trị (từ năm 1858) trước hết vì?
A. Địa vị chính trị
B. Độc lập dân tộc.
C. Tinh thần cách mạng.
D. Quyền lợi giai cấp.