Cửa sông là nơi dòng sông chính đổ ra biển (hồ).
Đáp án: B
Cửa sông là nơi dòng sông chính đổ ra biển (hồ).
Đáp án: B
Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. tiếp nhận các sông nhánh
B. đổ ra biển (hồ)
C. phân nước ra cho sông phụ
D. xuất phát
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Quan sát bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy Sông Cửu Long khi đổ ra biển chia thành chín cửa sông. Vậy các cửa sông đó thuộc bộ phận nào sau đây của hệ thống sông?
A. Phụ lưu
B. Dòng chảy chính
C. Chi Lưu
D. Lưu vực sông
Câu 27. Những dòng nước chảy trong các biển và đại dương gọi là
A.sóng biển. B.thủy triều . C.dòng biển. D.sóng thần.
Câu 28. Lưu vực sông là gì ?
A. Nơi các con sông nhỏ đổ nước vào sông chính.
B. Tất cả phụ lưu, chi lưu, sông chính.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông.
D. Nơi các con sông thoát nước cho sông chính.
Câu 29. Sông nào chảy qua khu vực rừng rậm lớn nhất thế giới?
A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Hồng.
Câu 30. Sông nào dưới đây chảy qua tỉnh Hưng Yên?
A. Sông Hồng. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Mê Kông.
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Chi lưu của 1 dòng sông là *
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính.
Ở hạ nguồn sông, có nhiều dòng chảy tách ra từ dòng sông chính được gọi là *
A. phụ lưu.
B. sông chính.
C. cửa sông.
D. chi lưu.
Phụ lưu sông là *
A. Con sông nhỏ.
B. Sông đổ nước vào sông chính.
C. Sông thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông không phải là sông chính.
Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. tiếp nhận các sông nhánh. B. đổ ra biển (hồ)
C. phân nước ra cho sông phụ. D. xuất phát.
Mọi người giải giúp mình nhé !