Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
Câu 6: Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại xuất hiện thì nền kinh tế công thương nghiệp ngày càng phát triển, có một tầng lớp mới xuất hiện đó là?
A.Thợ thủ công. B. Lãnh chúa. C. Nông nô. D. Nông dân.
Sắp xếp lại thứ tự các tầng lớp xã hội thời Trần cho phù hợp với cơ cấu tổ chức và địa vị xã hội ?
A. Nông dân, nô tì, thợ thủ công, vương hầu, quý tộc, địa chủ
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
Câu 20:
Sau các cuộc phát kiến địa lý thì chủ ghĩa tư bản xuất hiện, là lúc giai cấp mới hình thành ở Châu Âu:
A.Địa chủ và nông nô
B.Thương nhân và thợ thủ công
C.Nông dân và thợ thủ công
D.Tư sản và vô sản
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:
A. Thủ tiêu được tôn giáo cũ.
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. Chế độ phong kiến bị lật đổ.
6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:
A. Phật giáo.
B. Nho giáo
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:
1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)
2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .
3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...
5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.
9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Từ nửa sau thế kỉ XVIII.
10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin đu giáo và Phật giáo.
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Gấp ạ
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:
A. Thủ tiêu được tôn giáo cũ.
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. Chế độ phong kiến bị lật đổ.
6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:
A. Phật giáo.
B. Nho giáo
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:
1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)
2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .
3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...
5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.
9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Từ nửa sau thế kỉ XVIII.
10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin đu giáo và Phật giáo.
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Gấp ạ, cảm ơn
Tầng lớp nào hưởng ứng của Tây sơn
A. Nông dân nghèo
B. Đồng Bào Ban-na, đồng bào vùng An-Khê
C. Binh Lính
D. thợ thủ công, thương nhân, Hào mục các địa phương
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.