Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng và đủ định luật Fa-ra-đây về suất điện động cảm ứng ec , với Δφ là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian ∆ t?
A. e c = ∆ Φ ∆ t
B. e c = - ∆ Φ ∆ t
C. e c = ∆ Φ ∆ t
D. e c = - ∆ Φ ∆ t
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ 0 cos ω t + φ thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 cos ω t + φ . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. − π 2 r a d
B. 0rad
C. π 2 r a d
D. π r a d .
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng Df trong một khoảng thời gian ∆ t Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt
B. A = UIt
C. A = EI
D. A = UI.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. e C = ∆ t ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ ϕ ∆ t
D. e C = - ∆ ϕ ∆ t
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
A. e C = ∆ ϕ ∆ t
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = - ∆ ϕ ∆ t
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. e c = - △ ϕ △ t
B. e c = △ ϕ △ t
C. e c = △ ϕ . △ t
D. e c = △ t △ ϕ