Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Cho các chất sau : xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, glicogen, mantozơ và saccarozơ . Số chất có cùng công thức (C6H10O5)n là
A. 5.
B. 6
C. 3.
D. 4
Chất có công thức phân tử C6H12O6 là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Chất có công thức phân tử C6H12O6 là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Cho các phát biểu sau:
(11) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
(22) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau.
(33) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc glucozơ liên kết với nhau.
(44) Thủy phân đến cùng amylopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(55) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(66) Saccarozơ là một polisaccarit.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12H22O11.
B. C6H10O5.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12H21O11.
B. (C6H10O5)12.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.