Hợp chất A có công thức M4X3. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử A là 214. Tổng số hạt proton, neutron, electron của [M]4 nhiều hơn so với [X] 3 trong A là 106.
a) Xác định công thức hóa học của A
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử tạo nên A
Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. LiF
B. NaF
C. AlN
D. MgO
Một nguyên tố R có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 3 . Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của R là
A. RO 2 và RH 4 .
B. RO 3 và RH 2 .
C. RO 2 và RH 2 .
D. R 2 O 5 và RH 3 .
Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO
B. RH2, RO3
C. RH2, RO2
D. RH5, R2O5
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. RH2 và RO
B. RH2 và RO2
C. RH4 và RO2
D. RH2 và RO3
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là n s 2 n p 4 . Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. R H 2 và RO
B. R H 2 và R O 2
C. R H 4 và R O 2
D. R H 2 và R O 3
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hidro là
A. HF
B. HCl
C. SiH4
D. NH3
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hiđro là
A. HF
B. HCl
C. S i H 4
D. N H 3