Giới hạn quang điện của kim loại đồng là 300 nm. Công thoát electron kim loại này là
A. 3,12 eV.
B. 2,5 eV.
C. 6,25 eV
D. 4,14 eV.
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6 , 625 . 10 - 19 J . Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s , c = 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là:
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 – 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6 , 625 . 10 – 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 – 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6 , 625 . 10 – 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0 , 375 μ m
B. 0 , 300 μ m
C. 0 , 250 μ m
D. 0 , 395 μ m
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A=3,3. 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu?
A. 0,6mm.
B. 6mm.
C. 60mm.
D. 600mm.
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6 , 625 . 10 - 19 J. Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s, c = 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm
Chiếu bức xạ có bước sóng 533 nm lên tấm kim loại có công thoát A=3. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75 mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là
A. 2,5. 10 - 3 T B. 1,0. 10 - 3 T C. 1,0. 10 - 4 T D. 2,5. 10 - 4 T
A. 2,5. 10 - 3 T
B. 1,0. 10 - 3 T
C. 1,0. 10 - 4 T
D. 2,5. 10 - 3 T
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6 , 625.10 − 19 J . Biết h = 6 , 625.10 − 34 J . s , c = 3.10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là:
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,36 μm. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s và e = 1,6. 10 - 19 C. Công thoát của kim loại này là
A. 5,42 eV.
B. 4,87 eV.
C. 2,65 eV.
D. 3,45 eV.