Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II.
B. I.
C. I, II, III.
D. II và III
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II
B. I
C. I, II, III.
D. II và III
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức
A. Q = I 2 . R . t .
B. Q = I . R 2 . t .
C. Q = I.R.t.
D. Q = I . R . t 2
Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn
C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn
D. Điện trở của vật dẫn.
Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn
C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn
D. Điện trở của vật dẫn
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. .
B. .
C. .
D..
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. Q = I R 2 t
B. Q = U t 2 R
C. Q = U 2 R t
D. Q = U t R 2
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. Q = I R 2 t
B. Q = U 2 t R
C. Q = U 2 R t
D. Q = U t R 2
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 6 mA. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A. 2 V
B. 3 V
C. 4,5 V
D. 6 V