Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 và dần dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, từng bước ổn định và phát triển.
Đáp án: C.
Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 và dần dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, từng bước ổn định và phát triển.
Đáp án: C.
Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?
a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000
Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị
Câu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
a. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và DV
b. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, tăng dịch vụ
c. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD. Khu vực DV cao nhưng còn biến động
d. Tăng tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, giảm khu vực DV.
Câu 4: “Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động” là đặc trưng của quá trình chuyển dịch kinh tế nào?
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Câu 5: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
a. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
b. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước sang tập thể và nhiều thành phần
c. Chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần sang khu vực nhà nước và tập thể
d. Chuyển từ khu vực tập thể sang khu vực nhà nước và khu vực nhièu thành phần.
Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là:
a. Kinh tế Nhà nước.
b. Kinh tế ngoài nhà nước.
c. Kinh tế tập thể.
Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO năm nào
a. 1995 b. 2007 c. 2010 d. 2012.
Câu 8: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế?
a.5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 9: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
a.3 b. 4 c. 5 d. 6.
Câu 10: Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá năm nào?
a.1995 b. 1996 c. 1997 d. 1998.
Câu 11. Nguyên nhân nào chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?
a. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
b. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh.
c. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.
d. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện.
Câu 12: Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò gì?
a. Địa bàn sinh sống của người dân
b. là mặt bằng xây dựng các công trình
c. Nơi sinh sống của các loài sinh vật
d. Là tư liệu sản xuất không thay thế được
Câu 13: Diện tích đất phù sa nước ta là
a. 3 triệu ha b. 4 triệu ha c. 5 triệu ha d. 6 triệu ha
Câu 14: Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta
a. ĐBSH, ĐBSCL, Tây Nguyên
b. ĐBSH, TDMNBB, Đông Nam Bộ
c. ĐBSCL, ĐBSH, đb ven biển miền Trung
d. ĐBSCL, Đông Nam Bộ, TDMNBB
Câu 15: Diện tích đất feralit nước ta là
a. Trên 14 triệu ha b. trên 15 triệu ha
c. Trên 16 triệu ha d, Trên 17 triệu ha
Câu 16: Đâu không phải những khó khăn của khí hậu nước ta với sự phát triển nông nghiệp
a. Bão, lũ
b. Gió Tây khô nóng
c. Sương muối, rét hại
d. Tuyết rơi, đóng băng
Câu 17: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm nông nghiệp nước ta vì:
a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá Đông - Tây
b. Khí hậu có sự phân hoá một mùa mưa và một mùa khô
c. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
d. Khí hậu có sự khác nhau giữa các vùng, miền
Câu 18: Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?
a. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.
b. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.
c. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.
d. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp
Câu 19: Năm 2003, nước ta có bao nhiêu % lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp
a. 50% b. 60% c. 70% d. 80%
Câu 20: Đặc trưng cơ bản của nền nông nghiệp nước ta là:
a.Nền nông nghiệp nhiệt đới.
b. Nền nông nghiệp ôn đới.
c. Nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao.
d. Nền nông nghiệp lạc hậu, cổ truyền.
Câu 21: Nước ta có thể trồng được hai đến 3 vụ lúa và rau, màu trong một năm do:
a.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú.
b. Khí hậu có sự phân hoá đa dạng theo độ cao, theo chiều Bắc – Nam
c. Nguồn nước tưới dồi dào và đa dạng quanh năm.
d. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 22: Ưu điểm quan trong nhất của nguồn lao động Việt Nam trong phát triển nông nghiệp là:
a.Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
b. Lao động nước ta cần cù, chịu khó.
c. Giàu kinh nghiệm sản xuất, gắn bó với đất đai.
d. Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.
Câu 23: Nhân tố đóng vai trò quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là:
a.Nhân tố đất đai.
b. Nhân tố khí hậu.
c. Nhân tố kinh tế - xã hội.
c. Nhân tố thuỷ lợi.
Câu 24. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
a. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
b. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
c. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
d. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
Câu 25: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nhóm cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất
a. Cây lương thực
b. Cây công nghiệp lâu năm
c. Cây ăn quả, rau đậu
d. Cây Công nghiệp hằng năm
Câu 26: Loại cây nào có tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
a. Cây lương thực b. Cây công nghiệp
c. Cây ăn quả d. Cây rau đậu, cây khác.
Câu 27 Loại cây nào không phải cây lương thực?
a. Ngô b. Lạc c. Khoai d. Sắn
Câu 28: Lạc là cây CN hằng năm được trồng nhiều nhất ở đâu?
a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ
c. Tây Nguyên d. TDMNBB
Câu 29: Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào?
a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ
c. Tây Nguyên d. TDMNBB
Câu 30: Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là?
a. Vùng ĐBSCL, TDMNBB
b. Vùng ĐBSCL, Đông Nam Bộ
c. Vùng ĐBSH, ĐBSCL.
d. Vùng ĐBSCL, Tây Nguyê
Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhờ vào gì??
A .hội nhập kinh tế khu vực
B. Mở rộng hợp tác quốc tế
C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
D. Công cuộc đổi mới kinh tế
câu 29: Nước ta tiến hành cải cách kinh Tế A; năm 1992,B năm 1986,C.năm 1975 D.năm 200
Hoạt động nội thương ở nước ta đã có những thay đổi căn bản nhờ *
A.hệ thống chợ hoạt động tấp nập.
B.cả nước đã tạo ra được thị trường thống nhất.
C.hàng hoá dồi dào và đa dạng.
D.thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới.
Công cuộc Đổi mới của nước ta diễn ra vào năm nào?
A. 1976
B. 1954
C. 1986
D. 2000
Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là
A. hiện đại hóa kinh tế
B. đa dạng hóa sản phẩm
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. mở rộng hợp tác quốc tế
Đâu không phải đặc điểm của công cuộc Đổi mới ở nước ta?
A. Được triển khai từ năm 1986
B. Được đặc trưng bằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
C. Đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
D. Đưa nền kinh tế nước ta vươn lên, đứng đầu khu vực Đông Nam Á
Kết quả của công cuộc Đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
A. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng
B. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát
D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển
Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành công nghiệp A. dệt may. B. khai thác dầu khí. C. điện tử – tin học. D. hóa chất.