Chọn: C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5. 10 - 4 (C).
Chọn: C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5. 10 - 4 (C).
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là
A. 5.10-5C
B. 5.10-4C
C. 6.10-7
D. 5.10-3C
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2 . 10 - 4 ( C )
B. q = 2 . 10 - 4 ( μ C )
C. q = 5 . 10 - 4 ( C )
D. q = 5 . 10 - 4 ( μ C )
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μ C từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 2 V.
B. 2000 V.
C. -8 V.
D. -2000 V.
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Công của lực điện làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích này là?