Đáp án C. Theo đặc điểm công của lực điện trường trong SGK
Đáp án C. Theo đặc điểm công của lực điện trường trong SGK
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 1: Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
B. Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo.
C. Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng
Ví dụ 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10^-6C song song với các đường sức
trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Tìm độ lớn cường độ điện trường
Ví dụ 4: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện
trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10^-5 J. Xác định độ lớn của điện tích.
Một điện tích điểm q = - 10 - 6 C dịch chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều, chiều chuyển động cùng chiều đường sức điện. Biết cường độ điện trường E = 300 V/m. Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A. - 15 . 10 - 6 J
B. 15 . 10 - 6 J
C. - 15 . 10 - 4 J
D. 15 . 10 - 4 J
Một điện tích điểm q = - 10 - 6 C dịch chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều, chiều chuyển động cùng chiều đường sức điện. Biết cường độ điện trường E = 300 V/m. Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A. -15. 10 - 6 J
B. 15. 10 - 6 J
C. -15. 10 - 6 J
D. 15. 10 - 6 J
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A M N là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A M N
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N tròn điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.
Hệ thức nào sau đây là công thức tính công A của lực điện trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E ? (s là quãng đường dịch chuyển, d là hình chiếu của s trên một đường sức điện)
A. A = qE
B. A = qF
C. A = qEd
D. A = qEs
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thẳng s=5cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α = 60 0 . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 và U = 12,5V
B. A = 5 . 10 - 5 và U = 25V
C. A = 10 - 4 và U = 25V
D. A = 10 - 4 và U = 12,5V
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J
B. 40 J
C. 40 mJ
D. 80 mJ