Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của cường độ điện trường
B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N
C. Điện tích q
D. Vị trí của điểm M và điểm N
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. độ lớn của cường độ điện trường
B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N
C. Điện tích q
D. Vị trí của điểm M và điểm N
Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là
A. A = 2qEs
B. A = 0
C. A = qEs
D. A = qE/s
Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là:
A. A = 2qEs
B. A = 0
C. A = qEs
D. A = qE/s
Hai chất điểm (1) và (2) có cùng khối lượng, dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ hai kể từ lúc t = 0, tỉ số động năng của hai chất điểm W đ 2 W đ 1 bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hai vật cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song nhau và có vị trí cân bằng thuộc đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ hai kể từ t = 0, tỉ số động năng và của chất điểm (1) và (2) là
A. 9 25
B. 16 25
C. 4 5
D. 3 5
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A M N là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A M N
Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào
A. khối lượng của điện tích
B. vận tốc của điện tích
C. giá trị độ lớn của điện tích
D. kích thước của điện tích