Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng?
A. 5'UAX3'.
B. 5'UGG3'.
C. 3'UAG5'.
D. 5'UAG3'.
Côđon nào sau đây trên mARN không có anticôđon (bộ ba đối mã) tương ứng trên tARN ?
A. 3’UGA3’
B. 3’AAU5’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’AUU3’.
Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5 ' A U G 3 '
Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5'AUG3'?
A. 3'UAX5'.
B. 3'AUG5'.
C. 5'UAX3'.
D. 5'AUG3'.
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN.. Dựa vào các kiến thức đã học, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin metionin hoặc foocmin metionin.
(2) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương xứng với các nội dung: liên kết hidro, côđon và anticôđon.
(3) tARN trên có 3 thùy nên sẽ có 3 bộ ba đối mã.
(4) rARN trên riboxom chi có một mạch nên sẽ không có liên kết hiđro.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời không đúng.
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’UAX3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’GUA5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới ribôxôm.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3'– OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời dưới đây không đúng?
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’- UAX-3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’- GUA-5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên có thể mang tối đa 3 axit amin.
(5) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã.
(6) Axit amin gắn ở đầu 3'-OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
(7) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
(8) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong suốt quá trình dịch mã.
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Bộ ba mã sao nào sau đây không có bộ ba đối mã tương ứng?
A. 3’ UAG 5’
B. 5’ AUG 3’
C. 3’ UAA 5’
D. 5’ UGA 3’