Khi quan sát khu vườn, một học sinh ghi được một số loài sinh vật như sau: cỏ dại, cây sầu riêng, cây mít,nhện, chim cu gáy, chim sẻ, rắn, cá lóc, chuột đồng, gà, cóc, nhái, dơi.Dựa vào khả năng thích nghi với nhân tố nhiệt độ, hãy sắp xếp các sinh vật vào nhóm sinh vật phù hợp.
Cho 1 số sinh vật sau:cá trắm ,cá mè,chim sẻ,giun đũa .Hãy cho bt mt sống của nh loài sinh vật này.từ đó hãy cho bt có mấy loại môi trường
Câu 15: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt) là?
a. Cá rô phi, tôm, cá thu, thỏ.
b. Cá heo, cá voi, mèo, chim sẻ.
c. Cá sấu, cá chép, tắc kè, cá voi.
d. Thỏ, gà, giun đất, chim sẻ.
Câu 20: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật?
a. Hợp tác
b. Cộng sinh
c. Dinh dưỡng
d. Hội sinh
Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì:
a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần.
b. Tạo ra dòng lai.
c. Câu a và b sai.
d. Câu a và b đúng.
Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Hãy cho biết môi trường sống của các sinh vật sau: Chim sâu, giun đất, mèo nhà, sâu ăn lá cây, cá chép
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất. B. Cá voi, gấu, lợn, chim bồ câu.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu.
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất. B. Cá voi, gấu, lợn, chim bồ câu.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu.
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Câu 1: Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt trong hai nhóm đó nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường tại sao sao? Câu 2: Thế nào là một quần thể sinh vật ?cho biết những đặc trưng cơ bản của quần thể đó?
Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật:
A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước
B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn
C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước
D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô