Trong cuốn từ điển văn học Nguyễn Xuân Nam viết :thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống qua những tâm trạng, cảm xúc dạt dào ,những tưởng tượng mạnh mẽ ,một ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu rõ ràng .Em hiểu ý kiến trên như thế nào? qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ "hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Điền vào chỗ chấm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một ............................... chủ yếu .
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể ................................một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ..........................tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ......................những niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, ......................... thì bài văn biểu cảm mới có ............................
Bài 1:Điền vào chỗ chấm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một ............................... chủ yếu .
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể ................................một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ..........................tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ......................những niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, ......................... thì bài văn biểu cảm mới có ............................
-''Giọng thơ rắn rỏi,mạnh mẽ,đề tài bình thường dân dã,ý thơ sâu sắc thâm thúy mà chua cay chứa nỗi niềm phẫn uất phản kháng xã hội đương thời(...)Toàn bộ bài thơ là hình ảnh nhân hóa tượng trưng.Với khả năng quan sát và liên tưởng kỳ lạ,chất liệu dân gian là chiếc bánh-loại bánh dân gian xưa cho tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế,nhà thơ đã phát hiện ra những nét tương đồng giữa chiếc bánh bình thường với hình ảnh người phụ nữ.Cả 2 đều có vẻ ngoài rất đẹp,có phẩm giá cao quý,tương đồng cuộc sống,số phận phụ thuộc.Với những từ ngữ đa nghĩa bài thơ tạo nên một trường liên tưởng cho người đọc.Do vậy nhà thơ tả thực mà lại mang ý nghĩa tượng trưng.Nói cái bánh mà thành chuyện con người-người phụ nữ''
Câu 1:Em hiểu ntn về chi tiết''Cả 2 đều có vẻ ngoài rất đẹp,có phẩm giá cao quý,tương đồng cuộc sống,số phận phụ thuộc''?
Câu 2:Tìm 1 phép tu từ trong văn bản mà em tìm được ở câu 1.Nêu tác dụng
Câu 3:Viết đoạn văn từ 3-5 câu nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
có ý kiến cho rằng : các nhà thơ nhà văn thường gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người, cách nhìn này hướng tới đời sống nội tâm và cảm xúc , qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “Phò Giá về kinh” là gì?
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.