Chọn đáp án C
Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Chọn đáp án C
Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Xét về tiềm năng thuỷ điện so với các vùng khác trong nước, Trung du miền núi phía Bắc đứng ở vị trí thứ mấy so với cả nước?
A. Thứ ba.
B. Thứ hai.
C. Thứ nhất.
D. Thứ tư.
Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, dựa vào
A. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
B. lực lượng lao động dồi dào.
C. khí hậu có mùa đông lạnh.
D. đất feralit có diện tích lớn.
Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xibia của nước Nga thuộc về loại hình vận tải
A. đường sắt.
B. đường sông.
C. đường biển.
D. đường ô tô.
Vấn đề quan trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển của nước ta:
A. sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển, phòng chống ô nhiễm thiên tai.
B. tăng cường khai thác thuỷ sản xa bờ, nâng cấp đội tàu đánh bắt.
C. tăng cường việc nuôi trồng thuỷ sản, giảm việc đánh bắt xa bờ.
D. sử dụng phương tiện hiện đại trong khai thác thuỷ sản.
Tuyến đường giao thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng núi Tây Bắc là:
A. Quốc lộ 6.
B. Quốc lộ 5
C. Quốc lộ 1A.
D. Đường Hồ Chí Minh
Trong sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, Biển Đông có vai trò quan trọng trong
A. phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng của quốc gia.
B. phát triển đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ hải sản.
C. mở rộng lãnh thổ nước ta trên biển.
D. cung cấp nhiều tài nguyên thiên nhiên.
Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không có vùng biển tiếp giáp với vùng biển nước ta?
A. Thái Lan
B. Campuchia
C. Xingapo
D. Mianma
Miền Đông Trung Quốc với đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi để phát triển
A. Công nghiệp khai khoáng
B. Lâm nghiệp và chăn nuôi
C. Tổng hợp kinh tế biển
D. Giao thông và xây dựng
Ở nước ta, khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa cc vùng ở miền núi là:
A. thiên tai (lũ quét, xói mòn, sạt lở đất) thường xuyên xảy ra.
B. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.
C. khan hiếm nguồn nước.
D. động đất dễ phát sinh tại các đứt gãy sâu.