h. Cu + HNO 3 (loãng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O .
i. Zn + HNO 3 (loãng) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O .
j. Al + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O .
k. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
l. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
m. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O .
Có 3 dung dịch: HNO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào
sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Quỳ tím.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch AgNO 3
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 S O 4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. B a C O 3 .
Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây:
a) Qùy tím.
b) Natri hiđroxit.
c) Bari hiđroxit.
d) Natri oxit
e) Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Có thể phân biệt ba dung dịch: K O H , H C l , H 2 S O 4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Zn
B. quỳ tím
C. Al
D. B a C O 3
Bài 1: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Al3+ và O2- là hợp chất
(a) cộng hóa trị
(b) ion
(c) có công thức Al2O3
(d) có công thức Al3O2
Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào
A. Xanh B. Đỏ
C. Tím D. Vàng
1.Có 3 dung dịch loãng riêng biệt là: NaOH, HCI, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thứ là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao?
2.Có 3 dung dịch hỗn hợp, mỗi dung dịch chỉ chứa hai chất trong số các chất sau: KNO3, K2CO3, K3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3,. Hãy cho biết thành phần các chất trong mỗi dung dịch?
3. Nung hỗn hợp gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong binh kín (không có không khí) một thời gian được chất rắn (A). Lấy chất rắn (A) cho vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch (B), chất rắn (E) và hỗn hợp khi (F); còn nếu cho (A) vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch (H) hỗn hợp khi (F) và chất rắn (E). Dẫn (F) qua dung dịch Cu(NO), dư, sau phản ứng thu được kết tủa (T), phẩn khí không hấp thụ vào dung dịch được dẫn qua ống chứa hỗn hợp MgO và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn (Q). Cho (Q) vào dung dịch H,SO, loãng, dư thấy (Q) tan một phần, tạo thành dung dịch có màu xanh nhạt. Hãy cho biết thành phần các chất có trong (A), (B), (E), (F), (H). (Q), (T) và viết các phương trình hóa học xảy ra?
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O