Chọn D.
Dùng HNO3 loãng thì Fe3O4 còn có tính khử nên tác dụng với HNO3 có sủi bọt khí bay ra (NO hóa nâu trong không khí).
Chọn D.
Dùng HNO3 loãng thì Fe3O4 còn có tính khử nên tác dụng với HNO3 có sủi bọt khí bay ra (NO hóa nâu trong không khí).
Cho dung dịch các chất sau:
a) H2SO4 loãng
b) HCl loãng
c) HNO3 đậm đặc
d) HBr đặc, bốc khói
Các dung dịch có phản ứng với CH3-CH2-CH2-OH là
A. b, d
B. c, d
C. a, b, c
D. b, c
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I). Sục khí SO 2 vào dung dịch
(II). Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaOH.
(III). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3
(IV). Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng.
(V). Cho kim loại Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các thuốc thử sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl. Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm BaCO3, K2CO3, Na2SO4 là:
A. 3
B. 4
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(e) Cho khí H2S vào dung dịch FeCl3 dư
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các thuốc thử sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl. Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm BaCO3, BaSO4, K2CO3, Na2SO4 là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.